Cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch và cách phân biệt chủng loại

Cau_tao_cua_kim_luon_tinh_mach

Tuy khá quen thuộc trong lĩnh vực y tế nhưng căn cứ theo cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch thì có khá nhiều loại khác nhau, tùy thuộc nhu cầu sử dụng thực tế theo chỉ định của bác sĩ. Vậy, phân biệt như thế nào?

Kim luồn tĩnh mạch là gì

Cau_tao_cua_kim_luon_tinh_mach

Đây là một trong những dụng cụ y tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quy trình chăm sóc, chữa trị cho bệnh nhân.

Việc sử dụng một dụng cụ ngoại vi để dẫn thuốc hoặc dung dịch chất lỏng bất kỳ theo chỉ định của bác sĩ vào cơ thể bệnh nhân thông qua đường máu chính là quá trình thao tác với kim luồn tĩnh mạch.

Căn cứ theo cách vận hành và cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch thì dụng cụ này được xem  là giải pháp tối ưu, thường được dùng trong trường hợp cần tiêm truyền nhiều lần và thể trạng bệnh nhân không tốt. 

Chức năng theo cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch trong y tế

Cau_tao_cua_kim_luon_tinh_mach

Kim luồn tĩnh mạch có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong hoạt động chăm sóc và chữa trị cho nhiều tình trạng bệnh cảnh khác nhau. Về cơ bản, có thể nhấn mạnh một số ý nghĩa và chức năng chính của kim luồn tĩnh mạch như sau:

  • Giúp thuốc, dung dịch điều trị hấp thụ vào cơ thể nhanh hơn so với đường uống.
  • Thuốc tiếp cận vị trí xác định một cách chính xác.
  • Mang lại hiệu quả cao hơn.
  • Tránh tối đa các yếu tố tổn thương đến mạch máu.
  • Nhiều ưu điểm hơn so với kim tiêm truyền thống.

Phân loại kim luồn tĩnh mạch

Cau_tao_cua_kim_luon_tinh_mach

Tùy theo từng trường hợp theo chỉ định của bác sĩ, việc sử dụng loại kim luồn tĩnh mạch phải có sự cân nhắc và quyết định chính xác, sao cho phù hợp với bệnh cảnh và thể trạng người bệnh. 

Trên thực tế, kích thước mũi kim sẽ có sự điều chỉnh. Đây cũng là cách tốt nhất để tiện cho việc quản lý và sử dụng.

Thông thường, cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch ở phần mũi kim sẽ dao động từ 1,4 mm đến 2,4 mm.

Việc phân biệt các loại kim luồn tĩnh mạch thường căn cứ theo màu sắc kim nhằm tối ưu quá trình chọn kim, tiết kiệm tối đa thời gian và giảm thiểu những rủi ro không mong muốn. Cụ thể như sau:

  • Cỡ 24: Màu vàng
  • Cỡ 22: Màu xanh dương
  • Cỡ 20: Màu hồng
  • Cỡ 18: Màu xanh lá
  • Cỡ 16: Màu xám
  • Cỡ 14: Màu gạch cua

Sử dụng kim luồn tĩnh mạch cần chú ý gì

Cau_tao_cua_kim_luon_tinh_mach

  • Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho quá trình đặt kim như bông, cồn y tế, dây truyền, kéo, kim luồn, gối đỡ, dây garo,….
  • Chọn đúng đầu kim phù hợp: Tùy theo bệnh nhân mà chọn đầu kim tương ứng. Dù vậy, nên hạn chế không dùng những đầu kim trên 22.
  • Cần đảm bảo sát khuẩn tay, dụng cụ y tế một cách cẩn trọng trước khi thao tác lấy ven, luồn kim,…. Đây là cách tốt nhất để ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể trong quá trình tiêm.
  • Đảm bảo bệnh nhân ở trong tư thế và trạng thái tốt nhất.
  • Tìm đúng vị trí ven. Nên ưu tiên ven to hơn và không nằm ở các vị trí gấp hoặc có nhu cầu cử động quá thường xuyên. 
  • Thao tác nhanh, chính xác, dứt khoác.
  • Che chắn đầu kim sau khi đã luồn xong, không cho tiếp xúc với không khí để tránh nhiễm khuẩn.  

Như vậy, với các đặc điểm về cấu tạo của kim luồn tĩnh mạch và các lưu ý sử dụng như trên, hãy đảm bảo thao tác đúng, mang đến sự thoải mái và thuận tiện trong quá trình sử dụng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *